Mộ trong những công cụ không thể thiếu trong quản lý kho hàng, giúp kế toán kiểm soát chính xác lượng hàng tồn kho, tránh thất thoát và đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra trơn tru chính là bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày. Việc nắm vững cách lập và sử dụng là kỹ năng cơ bản nhưng vô cùng quan trọng đối với mỗi kế toán. Cùng 1Office khám phá quy trình lập bảng quản lý hàng hóa tồn chi tiết trong bài viết dưới đây!
Mộ trong những công cụ không thể thiếu trong quản lý kho hàng, giúp kế toán kiểm soát chính xác lượng hàng tồn kho, tránh thất thoát và đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra trơn tru chính là bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày. Việc nắm vững cách lập và sử dụng là kỹ năng cơ bản nhưng vô cùng quan trọng đối với mỗi kế toán. Cùng 1Office khám phá quy trình lập bảng quản lý hàng hóa tồn chi tiết trong bài viết dưới đây!
Bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày là công cụ theo dõi các hoạt động xuất kho, nhập kho, và tồn kho của hàng hóa trong kho của doanh nghiệp, được lập dựa trên sổ chi tiết hàng hóa. Bảng này thường được lập vào cuối mỗi ngày và thể hiện số lượng hàng hóa tồn đầu ngày, hàng hóa nhập, hàng hóa xuất và hàng hóa tồn cuối ngày.
Bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày giúp doanh nghiệp nắm bắt tình trạng hiện tại của hàng hóa trong kho, hỗ trợ quản lý và kế toán theo dõi số lượng hàng hóa tồn và nhập mới trong ngày.
So với việc quản lý hàng hóa xuất nhập tồn kho qua sổ sách giấy, sử dụng Excel là giải pháp thay thế hiệu quả, giúp tối ưu hóa thời gian và công sức cho nhân viên và các nhà quản lý. Những ưu điểm của Excel bao gồm:
Tuy nhiên, việc quản lý nhập xuất tồn bằng Excel cũng có một số hạn chế, bao gồm:
Quản lý xuất nhập tồn kho bằng Excel giúp doanh nghiệp theo dõi số lượng hàng hóa một cách dễ dàng. Tuy nhiên, do các file Excel thường được quản lý độc lập và riêng lẻ, việc tổng hợp dữ liệu có thể tiêu tốn nhiều thời gian và công sức của kế toán. Vì vậy, để quản lý kho hiệu quả bằng Excel, doanh nghiệp cần lưu ý những điểm sau:
Ngoài ra, khi sử dụng bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày bằng Excel, doanh nghiệp cần chú ý đến việc trang bị các tính năng bảo mật để hạn chế nguy cơ từ virus và đảm bảo nhập hàm chính xác cho các giá trị tham chiếu nhằm giảm thiểu sai sót số liệu.
Trong sheet danh mục người sử dụng, kế toán thực hiện các bước sau:
Để xây dựng bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày bằng Excel, kế toán doanh nghiệp có thể thực hiện theo các bước sau:
Việc sử dụng Excel để quản lý nhập xuất tồn kho mang lại nhiều lợi ích, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, Excel cũng có những hạn chế trong quản lý tồn kho hàng hóa. Kế toán doanh nghiệp thường phải nhập tay hàng nghìn mã hàng, với mỗi mã hàng được lưu trữ trên các sheet riêng lẻ và độc lập. Điều này dẫn đến việc tổng hợp báo cáo kế toán mất nhiều thời gian và công sức.
Do đó, hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đã chuyển sang sử dụng phần mềm để quản lý kho một cách hiệu quả hơn. Các phần mềm quản lý kho hàng như 1Office cung cấp nhiều tính năng tiện ích, bao gồm:
Đăng ký nhận tài khoản Demo tính năng quản lý kho hàng!
Trên đây là chi tiết thông tin về bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày gồm cấu trúc và quy trình tạo file báo cáo xuất nhập hàng cũng như mẫu bảng đi kèm. Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp quá trình quản lý kho hàng tồn của bạn được hiệu quả và thuận tiện hơn. Chúc bạn thành công!
Trang khai báo tạm trú cho người nước ngoài
Phòng Quản lý xuất nhập cảnh - Trang khai báo tạm trú cho người nước ngoài
Bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày cần bao gồm các số liệu sau đây:
Ngoài ra, kế toán doanh nghiệp cũng cần lưu ý đến 4 thông tin cơ bản trước khi lập bảng xuất nhập tồn hàng hóa, cụ thể:
Sheet thông tin doanh nghiệp sẽ bao gồm các nội dung sau:
Dưới đây là mẫu bảng xuất nhập tồn hàng hóa hàng ngày dưới dạng file Excel. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của hàng hóa, thành phẩm và nhu cầu quản lý, bảng tính Excel để quản lý xuất nhập tồn kho có thể được điều chỉnh và mở rộng với nhiều trường thông tin hơn.
Để bắt đầu sử dụng các mẫu này, bạn chỉ cần tải về và điều chỉnh, bổ sung các trường thông tin sao cho phù hợp với đặc thù của hàng hóa trong kho.