Trường Đại học Ritsumeikan xếp thứ 141 châu Á theo bảng xếp hạng đại học châu Á QS được công bố vào tháng 11 năm 2019. Xếp hạng tại Nhật Bản là thứ 20.
Trường Đại học Ritsumeikan xếp thứ 141 châu Á theo bảng xếp hạng đại học châu Á QS được công bố vào tháng 11 năm 2019. Xếp hạng tại Nhật Bản là thứ 20.
Để khép lại, rõ ràng từ danh sách các đồng tiền mạnh nhất trên thế giới — cũng như những yếu tố cần thiết để chúng được công nhận — rằng mọi thứ đều phụ thuộc các nhà hoạch định chính sách ở cấp cao nhất. Việc một loại tiền tệ tăng hay giảm đều do chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương và chất lượng quản lý điều hành các hệ thống tại chỗ quyết định. Sức mạnh và sự ổn định đi đôi với nhau, là tổ hợp thúc đẩy giá trị của bất kỳ loại tiền tệ nào để chuyển đổi, bất kể đó là gì.
Nhiều nhà giao dịch thu lợi nhuận từ sự thay đổi tỷ giá hối đoái trên thị trường tài chính và những người thiếu kiến thức giao dịch có thể sao chép các nhà giao dịch chuyên nghiệp.
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Lợi nhuận trung bình hàng tháng
Sao chép các nhà giao dịch thành công
Kiếm lợi nhuận từ lần đầu giao dịch mà không cần qua các bước đào tạo. Các nhà giao dịch giỏi nhất trên toàn thế giới đã hội tụ trên cùng một nền tảng để chia sẻ các chiến lược làm giàu của mình.
Giá trị và tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ hàng đầu trên thế giới chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố kinh tế và chính trị, vốn sẽ quyết định vị thế của chúng trên thị trường toàn cầu. Một loại tiền tệ có giá trị cao phản ánh sự ổn định tài chính và sức hấp dẫn của một quốc gia đối với các nhà đầu tư. Dưới đây là những yếu tố chính định hình tỷ giá hối đoái của các loại tiền tệ hàng đầu:
Ổn định kinh tế: Các quốc gia có nền kinh tế ổn định thường sở hữu đồng tiền mạnh hơn. Một cấu trúc kinh tế đáng tin cậy tạo điều kiện thuận lợi cho đồng tiền mạnh hơn.
Lãi suất: Lãi suất cao hơn sẽ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, thúc đẩy nhu cầu đối với một loại tiền tệ và hỗ trợ sức mạnh của nó.
Cán cân thương mại: Cán cân thương mại dương (xuất khẩu vượt nhập khẩu) giúp hỗ trợ tỷ giá hối đoái cao, đặc biệt là đối với các quốc gia chuyên xuất khẩu.
Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát thấp giúp đồng tiền duy trì được giá trị, đây vốn là một yếu tố quan trọng để duy trì vị thế của những đồng tiền hàng đầu thế giới.
Ổn định chính trị: Các quốc gia có hệ thống chính trị ổn định thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài hơn, tác động tích cực đến nhu cầu đối với đồng tiền của họ.
Hấp dẫn đầu tư: Các quốc gia có cơ sở hạ tầng tài chính phát triển tốt và chính sách thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài thường có đồng tiền mạnh.
Niềm tin kinh tế: Mức độ tin tưởng cao vào nền kinh tế của một quốc gia sẽ giúp đồng tiền mạnh hơn trong cạnh tranh toàn cầu.
Mỗi yếu tố này đều góp phần vào việc hình thành tỷ giá hối đoái, củng cố vị thế của tỷ giá để trở thành một trong những loại tiền tệ mạnh nhất và có giá trị cao nhất thế giới.
Thuế thấp và hệ thống miễn thuế: Các quốc gia có chế độ đãi ngộ về thuế thường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, giúp đồng tiền của họ mạnh hơn.
Các quốc gia xuất khẩu dầu: Những quốc gia có sản lượng dầu cao, như Ả Rập Xê Út, thường sở hữu đồng tiền mạnh hơn vì giá dầu có thể thúc đẩy nhu cầu về đồng tiền của họ.
Nội dung của bài viết này phản ánh ý kiến của tác giả và không nhất thiết phản ánh vị trí chính thức của LiteFinance. Tài liệu được xuất bản trên trang này chỉ được cung cấp cho mục đích thông tin và không được coi là cung cấp tư vấn đầu tư cho các mục đích của Directive 2004/39 / EC.
15.6″ (1920×1080) IPS, 300nits, 100% sRGB, 144Hz
16″ QHD (2560×1600) IPS, 165Hz, DCI-P3 100%
15.6 inch FHD(1920×1080) 165Hz, 3ms, 100% sRGB, ComfortViewPlus
14.0-inch, FHD (1920 x 1200) OLED 2.8K
16inch WUXGA (1920 x 1200) IPS, Touch-Screen
16-inch Retina with True Tone (3072×1920)
17.3″ ( 1920 x 1080 ) Full HD IPS 144Hz
14.0 inch HD (1366 x 768) AG Non-Touch
13.3in IPS 1920×1080 Touch X360
Việt Nam xếp thứ 3 xuất khẩu gạo trên thế giới
Chủ tịch Hiệp hội Xuất khẩu gạo Thái Lan, ông Charoen Laothammathat ngày 27.1 cho biết Ấn Độ đã "soán ngôi" Thái Lan, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Hiện Thái Lan đã tụt xuống vị trí thứ hai trong danh sách các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, với 9,8 triệu tấn gạo được xuất ra thị trường thế giới trong năm 2015, con số này trong năm trước đó là 10,9 tấn. Trong khi đó, Ấn Độ đứng đầu bảng với 10,2 triệu tấn, và Việt Nam đứng thứ ba với 6,4 triệu tấn.
Ấn Độ đã vượt qua Thái Lan để trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. (Nguồn: todayonline.com)
Năm ngoái, xuất khẩu gạo của Thái Lan ước tính đã đem về cho đất nước 4,6 tỷ USD, thấp hơn so với mức 5,4 tỷ USD trong năm 2014. Năm 2016, Thái Lan dự báo xuất khẩu khoảng 9 triệu tấn gạo ra thế giới, thu về khoảng 4,3 tỷ USD. Theo ông Charoen, hạn hán tại nhiều khu vực đất nông nghiệp và tình trạng giảm sức mua từ các nước châu Phi trong bối cảnh sụt giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ là nguyên nhân chính dẫn tới dự báo giảm về kim ngạch xuất khẩu gạo của Thái Lan.
Trong số 13 nhà khoa học Việt có mặt trong danh sách xếp hạng của Research.com năm nay, lần đầu tiên có một cá nhân ở lĩnh vực xã hội nhân văn.
Website Research.com hôm 9/3 cập nhật kết quả xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong công bố nghiên cứu. Việc xếp hạng các nhà khoa học hàng đầu trong nghiên cứu được Research.com thực hiện hàng năm, ở 24 lĩnh vực.
Năm nay 13 nhà khoa học Việt Nam đang làm việc trong nước được xếp hạng ở 7 lĩnh vực: Khoa học máy tính, Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Môi trường, Khoa học Vật liệu, Kỹ thuật cơ khí và Hàng không vũ trụ, Y học cộng đồng và Khoa học xã hội và nhân văn.
Danh sách năm nay tăng thêm 3 (năm 2022 có 10 nhà khoa học) và mở rộng thêm lĩnh vực xếp hạng. Trong số này GS.TS Hoàng Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng là nhà khoa học đầu tiên ở lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn (thuộc Y tế công cộng) vào bảng xếp hạng.
GS.TS Hoàng Văn Minh có hơn 25 năm kinh nghiệm nghiên cứu khoa học và kinh tế y tế. Ông là chuyên gia về lĩnh vực kinh tế y tế, phương pháp nghiên cứu khoa học và thống kê y học. Ông từng chủ nhiệm hơn 20 dự án nghiên cứu khoa học quốc gia hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu của Mỹ, Anh, Thụy Điển, Thụy Sỹ...
GS Minh công bố hơn 160 bài báo khoa học trên các tạp chí khoa học có phản biện quốc tế trong đó nhiều công trình nghiên cứu đã áp dụng thành công vào thực tế, được Bộ Y tế đánh giá cao về tính hữu dụng cho sự phát triển của ngành.
GS.TS Hoàng Văn Minh. Ảnh: Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế.
Lĩnh vực Khoa học máy tính có PGS.TS Lê Hoàng Sơn, Đại học Quốc gia Hà Nội, được biết đến là nhà khoa học trẻ tài năng với những công trình nghiên cứu ứng dụng cao, được các công ty công nghệ trong và ngoài nước đón nhận. Trong số này có nhiều công trình nghiên cứu được ứng dụng ở các nước đi đầu về khoa học công nghệ như Mỹ, Italy, Đức...
PGS Sơn công bố hơn 180 công trình, bài báo trên các tạp chí nước ngoài trong danh mục ISI. Trong bảng xếp hạng này, ông là gương mặt lọt vào top 10.000 nhà khoa học xuất sắc của thế giới 4 năm liên tiếp 2019, 2020, 2021, 2022, đồng thời được gắn huy hiệu "Rising Star" - ngôi sao khoa học đang lên xuất sắc trên thế giới năm 2022.
TS Hoàng Nhật Đức, trường Đại học Duy Tân, công bố hơn 140 công trình, bài báo trên các tạp chí trong và ngoài nước, trong đó nhiều công trình thuộc danh mục ISI. TS Đức nhiều năm liền có mặt trong danh sách top 10.000 nhà khoa học xuất sắc của thế giới năm 2021, 2022. Bảng xếp hạng còn có một người nước ngoài lấy tên địa chỉ trường ĐH Duy Tân.
Lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ tiếp tục ghi danh GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là một trong những nhà khoa học đầu ngành của Việt Nam trong lĩnh vực Cơ học và vật liệu composite. Ông đã công bố trên 300 công trình khoa học, trong đó có 200 bài trên các tạp chí quốc tế ISI có uy tín. Bốn năm liên tiếp 2019, 2020, 2021 và 2022 ông lọt vào top 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới. 3 nhà khoa học nước ngoài khác từ ĐH Tôn Đức Thắng và ĐH Duy Tân cũng có mặt trong xếp hạng lĩnh vực này.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ảnh:VNU
Lĩnh vực Khoa học Môi trường có GS.TS Phạm Hùng Việt và PGS.TS Từ Bình Minh, đều từ trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông Việt hiện là Giám đốc Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ phân tích phục vụ kiểm định môi trường và An toàn thực phẩm, Trưởng nhóm nghiên cứu mạnh. Ông có hơn 100 công trình, bài báo công bố, sở hữu nhiều bằng sáng chế.
PGS.TS Từ Bình Minh là nhà khoa học trong lĩnh vực hóa học. Chỉ trong hai năm 2019, 2020, nhóm nghiên cứu của ông đã công bố trên 20 công trình đăng trên các tạp chí quốc tế thuộc danh mục ISI uy tín, nhiều tạp chí trong số đó thuộc TOP 5% theo lĩnh vực chuyên sâu. Năm 2022, PGS Minh cũng vào top nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới.
Khoa học vật liệu có duy nhất GS Nguyễn Văn Hiếu, trường Đại học Phenikaa góp mặt trong danh sách. GS Hiếu sở hữu 165 công trình công bố trên tạp chí uy tín thuộc danh mục ISI/Scopus, trong đó nhiều bài báo quốc tế giá trị với lượt trích dẫn cao. Ông là gương mặt quen thuộc trong các bảng xếp hạng nhà khoa học có ảnh hưởng thế giới trong nhiều năm và cũng là 1 trong 2 nhà khoa học Việt Nam đứng top đầu trong lĩnh vực Khoa học Vật liệu thế giới. Ông là giáo sư trẻ nhất ngành Vật lý Việt Nam (năm 2015) và sở hữu giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2016.
Kỹ thuật cơ khí và Hàng không vũ trụ có 5 nhà khoa học Việt được vinh danh, gồm: GS.TS Nguyễn Xuân Hùng và TS Phùng Văn Phúc (Đại học Công nghệ TP HCM); PGS Nguyễn Thời Trung (Đại học Văn Lang), PGS Thái Hoàng Chiến (Đại học Tôn Đức Thắng), và PGS Bùi Quốc Tính (Đại học Công nghệ Tokyo, Nhật Bản).
Trong đó, PGS Bùi Quốc Tính là gương mặt mới vào danh sách năm nay. Anh được biết đến là người Việt đầu tiên nhận giải thưởng JACM 2018 của Hiệp hội Cơ học tính toán Nhật Bản, vinh danh nhà khoa học tuổi không quá 40 có nhiều đóng góp và thành tích nghiên cứu xuất sắc. PGS Bùi Quốc Tính là tác giả và đồng tác giả của 117 công trình khoa học đăng trên tạp chí uy tín quốc tế thuộc hệ thống ISI. TS Tính bảo vệ luận án tiến sĩ kỹ thuật tại Đại học Công nghệ Vienna, Áo năm 2009, từng nhiều năm công tác tại Bỉ, Áo, Pháp và Đức. Anh giảng dạy tại Nhật Bản từ năm 2014 và vẫn giữ quốc tịch Việt Nam.
Y học cộng đồng có PGS Trần Xuân Bách, Đại học Y Hà Nội. Anh trở thành Phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam ở tuổi 32 năm 2016. PGS Bách có hơn 300 bài báo trên các tạp chí quốc tế được đánh giá cao về khoa học sức khỏe toàn cầu. Năm 2022, PGS Bách là nhà khoa học của Việt Nam duy nhất có mặt trong top 10 nhà khoa học đầu bảng (xếp hạng 3), được gắn huy hiệu "Rising Star" - ngôi sao khoa học đang lên xuất sắc trên thế giới.
Với đợt xếp hạng lần này, Research.com đã xem xét dữ liệu của 166.880 nhà khoa học có năng suất công bố và trích dẫn hàng đầu thế giới. Vị trí một nhà khoa học trong bảng xếp hạng được đánh giá dựa trên chỉ số D-index, chỉ số đánh giá trên cơ sở các bài báo khoa học và giá trị trích dẫn trong một lĩnh vực cụ thể, tỷ lệ đóng góp trong lĩnh vực nhất định, bên cạnh các giải thưởng và thành tựu của họ.
Research.com cho biết, họ cũng đối chiếu chéo và kiểm định từng nhà khoa học thông qua một số tiêu chí phụ khác như số lượng bài báo tại các tạp chí lớn, kỷ yếu hội nghị để xem xét các đóng góp của họ trong một số chuyên ngành nhất định. Bảng xếp hạng không mang ý nghĩa thước đo thứ hạng/vị trí nhà khoa học, qua đó để thấy tầm ảnh hưởng và đóng góp trong lĩnh vực họ đang theo đuổi.
Research.com là cổng thông tin điện tử dành cho các nhà khoa học thế giới, được điều phối chính bởi GS Imed Bouchrika, một nhà khoa học dữ liệu. Research.com nghiên cứu về các xếp hạng trong cộng đồng học thuật, với nhiều bảng xếp hạng khác nhau như nhà khoa học xuất sắc, hội nghị, tạp chí tốt nhất và trường đại học hàng đầu.
Bảng xếp hạng các nhà khoa học hàng đầu của Research.com ra mắt lần đầu tiên vào năm 2014. Ban đầu chỉ một số ít ngành được đánh giá và sau đó mở dần ra những chuyên ngành khác.