Biển Báo Cấm Động Vật

Biển Báo Cấm Động Vật

Biển cấm trong nhà vệ sinh hiện nay có rất biển mẫu biển cảnh báo nhà vệ sinh, hay biển tên chỉ dẫn nhà vệ sinh trong cộng động hay nói mội cách khách trong cuộc sống hiện nay của mình. Tùy thuộc vào mỗi môi trường hoàn cảnh người ta sẽ đặt ra những quy định danh riêng cho mẫu biển nhà vệ sinh của khách sạn nhà nghỉ hay trong trường học để tránh những điều không mong muốn xảy và và mọi người đều biển để chú ý nâng cao ý thức mỗi cái tôi trong con người mình. Những mẫu biển báo được sử dụng nhiều nhất như: cấm hút thuốc ( để tránh gây ra mùi ô nhiễm trong nhà vệ sinh), không vức giấy rác bừa bãi xuống sàn hay trong bồn cầu wc ( tránh trường làm ảnh hướng mất vệ sinh đến người sau).

Biển cấm trong nhà vệ sinh hiện nay có rất biển mẫu biển cảnh báo nhà vệ sinh, hay biển tên chỉ dẫn nhà vệ sinh trong cộng động hay nói mội cách khách trong cuộc sống hiện nay của mình. Tùy thuộc vào mỗi môi trường hoàn cảnh người ta sẽ đặt ra những quy định danh riêng cho mẫu biển nhà vệ sinh của khách sạn nhà nghỉ hay trong trường học để tránh những điều không mong muốn xảy và và mọi người đều biển để chú ý nâng cao ý thức mỗi cái tôi trong con người mình. Những mẫu biển báo được sử dụng nhiều nhất như: cấm hút thuốc ( để tránh gây ra mùi ô nhiễm trong nhà vệ sinh), không vức giấy rác bừa bãi xuống sàn hay trong bồn cầu wc ( tránh trường làm ảnh hướng mất vệ sinh đến người sau).

Tác dụng của biển báo cấm và cách nhận biết chính xác

Biển báo cấm có tác dụng quy định những luật cấm không được vi phạm, do đó người điều khiển phương tiện giao thông cần phải nghiêm túc chấp hành theo những nội dung biểu hiện trên biển báo.

Hầu hết các loại biển báo cấm đều có dạng hình tròn có nền trong màu trắng, trên nền thể hiện những hình vẽ màu đen thể hiện cho nội dung cấm hoặc hạn chế đi lại của người tham gia giao thông.

II. Ý nghĩa trong lưu thông và đặc điểm nhận biết các loại biển cấm

- Biển cấm số 101 “Đường cấm”: Đây là biển báo cấm đi vào làn đường đối với tất cả phương tiện giao thông (bao gồm xe cơ giới và xe thô sơ), ngoại trừ trường hợp các xe được ưu tiên theo quy định.

- Biển cấm số 102 “Cấm đi ngược chiều”: Biển báo này có tác dụng cấm mọi loại phương tiện giao thông (xe cơ giới và xe thô sơ) đi vào làn đường bị cấm theo hướng đặt biển, ngoại trừ các xe ưu tiên theo quy định.

- Biển cấm số 130 “Cấm dừng, đỗ xe”: Loại biển cấm này có tác dụng cấm các xe cơ giới dừng, đỗ tại làn đường có đặt biển báo, ngoại trừ các loại xe ưu tiên theo quy định.

- Biển cấm số 131a “Cấm đỗ xe”: Đặt tại nơi cấm đỗ xe đối với tất cả các loại xe ngoại trừ xe được ưu tiên. - Biển cấm số 103c “Cấm ô tô rẽ trái”: Tất cả các loại xe cơ giới bao gồm cả xe 3 bánh có thùng không được phép rẽ trái tại đường có đặt biển cấm, ngoại trừ xe gắn máy, xe hai bánh và các loại xe ưu tiên.

- Biển cấm số 104 “Cấm môtô”: Đặt tại đoạn đường cấm tất cả các loại xe mô tô lưu thông, trừ các loại xe được ưu tiên.

- Biển cấm số 105 “Cấm các loại ô tô và xe môtô”: Có tác dụng cấm tất cả các loại xe mô tô và cơ giới lưu thông trên đường, trừ xe gắn máy và các xe ưu tiên theo quy định.

- Biển cấm số 106a “Cấm các loại ô tô tải”: Các loại ô tô vận tải chở hàng từ 1.5 tấn trở lên bị cấm lưu thông vào làn đường, trừ các loại xe ưu tiên theo quy định. Biển cấm này cũng có hiệu lực với xe đầu kéo và các xe máy chuyên dụng.

- Biển cấm số 106b “Cấm các loại ô tô tại có tổng trọng lượng vượt quá trọng lượng quy định”: Biển báo này cũng có hiệu lực cấm đối với các loại xe đầu kéo và xe chuyên dụng lưu thông vào làn đường.

- Biển cấm số 106c “Cấm các loại xe chở hàng nguy hiểm”: Có tác dụng cấm các loại xe chở hàng hóa nguy hiểm.

- Biển cấm số 107 “Cấm các loại ô tô khách, ô tô tải”: Các loại ô tô chở khách và ô tô tải bị cấm lưu thông vào làn đường. Biển cấm cũng có tác dụng đối với cả xe đầu kéo và xe thi công chuyên dụng, ngoại trừ các loại xe ưu tiên.

- Biển cấm số 108 “Cấm tất cả ô tô, xe đầu kéo moóc và sơ mi rơ-moóc”: Biển có tác dụng cấm các loại xe cơ giới có kéo rơ-moóc bao gồm cả xe mô tô, xe đầu kéo, ô tô chở khách có kéo rơ-moóc lưu thông vào làn đường, ngoại trừ xe ưu tiên và ô tô sơ mi rơ-moóc theo quy định.

- Biển cấm số 109 “Cấm máy kéo”: Cấm tất cả các loại xe máy kéo bao gồm cả xe máy kéo bánh hơi, bánh xích tham gia lưu thông.

- Biển cấm số 110a “Cấm các loại xe đạp”: Đoạn đường có đặt biển cấm các loại xe đạp lưu thông, tuy nhiên, biển không có tác dụng cấm những người dắt xe đạp đi qua.

- Biển cấm số 110b “Cấm các loại xe đạp thồ”: Đoạn đường có biển cấm không cho phép xe đạp thồ lưu thông. Tuy nhiên, biển cấm này không có tác dụng với người dắt xe đạp hoặc dắt xe đạp thồ.

- Biển cấm số 111a “Cấm các loại xe gắn máy”: Biển có tác dụng cấm các loại xe gắn máy lưu thông vào làn đường và không có giá trị với người đi xe đạp.

- Biển cấm số 111b “Cấm các loại xe 3 bánh có gắn động cơ”: Các loại xe 3 bánh có gắn thêm động cơ như xe xích lô máy, xe lam,... không được phép lưu thông qua làn đường có đặt biển báo.

- Biển cấm số 111c “Cấm các loại xe 3 bánh có gắn động cơ”: Cấm các loại xe 3 bánh có gắn động cơ máy như xe lôi máy,... đi qua đoạn đường.

- Biển cấm số 111d “Cấm các loại xe 3 bánh không gắn động cơ”: Đoạn đường có đặt biển cấm không cho phép các loại xe 3 bánh không gắn động cơ như xích lô đạp, xe lôi đạp,... lưu thông.

- Biển cấm số 112 “Cấm người đi bộ”: Biển báo có tác dụng cấm người đi bộ đi vào làn đường có đặt biển.

- Biển cấm số 113 “Cấm xe có người kéo hoặc đẩy”: Biển báo có chức năng cấm các loại xe thô sơ có người kéo hoặc đẩy lưu thông vào đoạn đường. Ngoài ra, biển báo không có tác dụng cấm xe nôi đẩy trẻ em và các loại xe chuyên dụng dành cho người khuyết tật.

- Biển cấm số 114 “Cấm các loại xe kéo bởi súc vật”: Có tác dụng cấm các hình thức sử dụng súc vật chở hàng hoặc hành khách lưu thông vào đoạn đường.

- Biển cấm số 115 "Hạn chế trọng lượng xe": cấm xe thô sơ, xe cơ giới và xe ưu tiên theo luật có trọng lượng toàn bộ xe, kể cả hàng trên xe, lớn hơn mức được quy định trên biển báo đi qua.

- Biển cấm số 116 "Hạn chế trọng lượng trên trục xe": cấm xe cơ giới, xe thô sơ và xe ưu tiên theo luật có trọng lượng toàn xe (gồm xe và cả hàng trên xe) phân bổ trên một trong các trục của xe nặng hơn mức giá trị quy định bởi biển báo được đi qua.

- Biển cấm số 117 "Hạn chế chiều cao": đường cấm xe cơ giới, xe thô sơ cũng như các xe được ưu tiên theo luật có chiều cao toàn bộ xe (tính từ mặt đường đến điểm cao nhất của xe) vượt mức giá trị mà biển quy định đi qua.

- Biển cấm số 118 "Hạn chế chiều ngang": đường cấm xe thô sơ, xe cơ giới, xe ưu tiên theo luật có chiều ngang toàn bộ xe vượt mức quy định trên biển đi qua.

- Biển cấm số 119 "Hạn chế chiều dài ôtô”: cấm xe thô sơ và xe cơ giới, bao gồm cả xe ưu tiên theo quy định của luật pháp có chiều dài cả xe lớn hơn mức được quy định trên biển được đi qua.

- Biển cấm số 120 "Hạn chế chiều dài ôtô, máy kéo kéo moóc hoặc sơ mi rơ moóc": biển báo này cấm các xe cơ giới hoặc xe thô sơ kéo theo moóc, ô tô sơ mi rơ moóc và cả xe ưu tiên kéo theo moóc theo quy định của luật pháp, xe có độ dài tính cả moóc và hàng lớn hơn mức quy định đi qua.

Các loại biển báo cấm theo khung giờ

Khi cần phải cấm các phương tiện lưu thông theo giờ cần đặt biển phụ số S.508 nằm dưới biển cấm, ngoài ra có thể viết thêm chú thích bằng tiếng Việt, phụ đề bằng tiếng Anh trong biển.

Chi tiết về các vị trí đặt biển cấm theo hướng đi và hiệu lực của biển cấm

- Biển báo cấm thường được đặt ở nơi giao nhau giữa các đường hoặc đặt trước vị trí trên đường cần cấm.

- Biển cấm có hiệu lực bắt đầu từ vị trí đặt biển trở đi. Nếu vì lý do bất khả kháng phải đặt biển cách xa vị trí bị cấm thì cần đặt thêm biển phụ số S.502 để định rõ khoảng cách từ sau biển cấm đến vị trí bắt đầu có hiệu lực.

- Biển báo phụ số S.503 “Hướng dẫn tác dụng của biển” được đặt khi cần chỉ ra hướng tác dụng của biển và vị trí bắt đầu hoặc vị trí kết thúc hiệu lực của biển báo cấm.

- Những trường hợp không cần phải quy định phạm vi có hiệu lực của biển và không cần biển báo hết cấm: tất cả biển báo từ số P.101 đến số P.120.

- Tuy nhiên, thay vào đó thì cần đặt các biển báo hướng dẫn lỗi đi đúng cho loại phương tiện bị cấm (trừ các trường hợp cấm do đường, cầu bị kẹt mà không có lối khác để rẽ) theo quy định tại “Biển chỉ dẫn trên đường xe hơi không phải là đường cao tốc” cho các biển cấm từ P.101 đến P.120.

- Đối với các đoạn đường đang trong quá trình thi công thì biển cấm cần có hiệu lực trong thời gian dài, do vậy tại nơi giao nhau giữa các tuyến đường cần phải đặt nhắc lại biển cấm ngay sau điểm giao nhau theo hướng về đường đang bị cấm. Trường hợp không đặt biển nhắc lại, biển cấm sẽ mặc nhiên được xem là không còn hiệu lực.

Biển báo cấm là một phần quan trọng trong việc lưu thông đường bộ và giúp người điều khiển phương tiện giao thông đi đúng làn đường theo quy định của pháp luật.

Hy vọng bài viết trên của VIETMAP đã giúp bạn đọc có thêm những kiến thức bổ ích và cần thiết để có thể tham gia giao thông an toàn.

Theo đó, hải quan nước này đã cấm nhập khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp các loại động vật nhai lại và các sản phẩm liên quan từ Ba Lan và Croatia – là các quốc gia có dịch bệnh lưỡi xanh đang bùng phát.

Trong thông báo trước đó ngày 9/12 của Hải quan Trung Quốc, Ba Lan và Croatia báo cáo với Tổ chức Thú y Thế giới về một số trường hợp được phát hiện nhiễm bệnh lưỡi xanh tại 1 tỉnh của Ba Lan và 2 quận của Croatia.

Bệnh lưỡi xanh là một căn bệnh không truyền nhiễm, có tác nhân là virus, ảnh hưởng đến động vật nhai lại gia súc và hoang dã (chủ yếu là cừu và cũng bao gồm cả bò, dê, trâu, linh dương, hươu, nai và lạc đà), lây truyền qua côn trùng, nhất là loài muỗi đốt Culicoides. Virus gây ra bệnh lưỡi xanh được xác định là thuộc họ Reoviridae.

Trước đó, vào tháng 8, nhà chức trách Đức cho biết số gia súc nhiễm virus gây bệnh lưỡi xanh tăng đột biến từ đầu năm, trong bối cảnh người dân khắp châu Âu đang lo ngại về căn bệnh này ở gia súc.

Theo Viện Friedrich Loeffler - trung tâm nghiên cứu hàng đầu của Đức về bệnh ở động vật, nước này đã ghi nhận hơn 1.885 ổ dịch virus gây bệnh lưỡi xanh loại BTV-3. Trước đó, trong cả năm 2023, con số này chỉ là 23 ổ dịch. Từ đầu tháng 7, làn sóng lây nhiễm thực sự xảy ra tại một số trang trại nuôi động vật dễ mắc bệnh lưỡi xanh. Số động vật mắc bệnh tăng lên mỗi ngày và số ổ dịch bùng phát có thể vượt 2.000 đến ngày 15/8.

Tại Bỉ, virus gây bệnh lưỡi xanh đã phát tán tại 3.586 địa điểm trên khắp cả nước. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, dịch đã đạt đỉnh và đang có dấu hiệu giảm nhiệt từ tháng 9 vừa qua. Dịch bệnh ban đầu tập trung chủ yếu ở các tỉnh Antwerp, Liège và Luxembourg, nhưng nay đã lan rộng ra toàn bộ cả nước. Tính đến giữa tháng 9, tại Bỉ có có 1.044 đàn cừu, 2.477 đàn bò, 43 đàn dê và 20 đàn lạc đà alpaca nhiễm bệnh lưỡi xanh.

Từ tháng 10/2023, bệnh lưỡi xanh cũng xuất hiện tại một số nước khác như Hà Lan và tiếp tục lây lan tại Pháp, khiến ngành chăn nuôi lo ngại.

Bệnh lưỡi xanh là bệnh lây qua côn trùng, ảnh hưởng đến các động vật nhai lại như bò và cừu, nhưng không ảnh hưởng đến lợn hoặc ngựa. Bệnh không không chỉ gây tỷ lệ chết cao ở cừu mà còn ảnh hưởng đến năng suất của gia súc, gây ra thiệt hại kinh tế lớn đối với các hộ chăn nuôi và đe dọa an ninh lương thực, thực phẩm.