Trong báo cáo của mình, GS-TS Ahn Kyong Hwan khuyến nghị những biện pháp hạn chế rủi ro cho phụ nữ trong các cuộc hôn nhân “sáng xem mặt, chiều cưới”.
Trong báo cáo của mình, GS-TS Ahn Kyong Hwan khuyến nghị những biện pháp hạn chế rủi ro cho phụ nữ trong các cuộc hôn nhân “sáng xem mặt, chiều cưới”.
3.1 Đăng ký kết hôn vắng mặt tại Hàn Quốc:
Pháp luật Hàn Quốc cho phép Đăng ký kết hôn vắng mặt bên Việt Nam, vì vậy bên Việt Nam có thể gửi hồ sơ sang Hàn Quốc để xin đăng ký kết hôn vắng mặt.
Sau khi đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc xong, bên Hàn Quốc cần xin xác nhận giấy tờ kết hôn và giấy tờ cá nhân như Hộ chiếu để gửi về Việt Nam. Bên Việt Nam cần tiến hành thủ tục ghi chú kết hôn ở Việt Nam thì quan hệ vợ chồng mới chính thức được Việt Nam thừa nhận.
3.2 Trực tiếp sang Hàn Quốc đăng ký kết hôn
Bên Việt Nam cũng có thể trực tiếp xin Visa sang Hàn Quốc để đăng ký kết hôn và tổ chức lễ cưới tại Hàn Quốc.
Chúng ta thường nói, Nhập gia tùy tục, khi bạn lựa chọn đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc thì chắc chắn các bạn phải tuân thủ Pháp luật của Hàn Quốc về điều kiện kết hôn, hồ sơ mà các bên cần phải chuẩn bị, thủ tục đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc. Ngoài các điều kiện, hồ sơ, thủ tục nói chung các bạn cũng nên tìm hiểu thêm các điều kiện, quy định riêng của từng khu vực hành chính của Hàn Quốc mà bạn dự kiến tiến hành đăng ký kết hôn.
Vậy các bạn tìm hiểu ở đâu? Chính là các Văn phòng luật sư tại Hàn Quốc, chỉ có họ mới có thể tư vấn, lên danh mục chính xác các điều kiện, các tài liệu hồ sơ mà các bên cần chuẩn bị để đăng ký kết hôn, hướng dẫn các bạn thủ tục các bước đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc.
Xin lưu ý: Đối với Công dân Việt Nam, ngoài các điều kiện kết hôn tại Hàn Quốc thì cần phải tuân thủ quy định về điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam. Cụ thể:
+ Nam phải từ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
+ Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
+ Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn như: Kết hôn giả tạo, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn; Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác; Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
4.1 Mục đích ghi chú việc kết hôn tại Việt Nam:
Là để pháp luật Việt Nam thừa nhận hoặc công nhận quan hệ hôn nhân giữa Công dân Việt Nam với người Hàn Quốc và tạo điều kiện cho việc xin visa Việt Nam cũng như các quan hệ gia đình sau này như quan hệ tài sản, con cái…
4.2 Hồ sơ ghi chú việc kết hôn tại Việt Nam bao gồm:
+ Giấy chứng nhận kết hôn tại Hàn quốc đã được Hợp pháp hóa lãnh sự và dịch công chứng sang tiếng Việt.
+ Giấy tờ cá nhân của hai bên Nam nữ như: Hộ chiếu của người Hàn Quốc, CMND hoặc hộ chiếu của người Việt Nam;
+ Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của bên Việt Nam như: Sổ Hộ khẩu
4.3 Thẩm quyền ghi chú việc kết hôn tại Việt Nam:
Phòng Tư pháp trực thuộc UBND quận/huyện nơi công dân Việt Nam đăng ký Hộ khẩu thường trú có thẩm quyền tiếp nhận và ghi chú việc kết hôn của Công dân Việt Nam đã được giải quyết tại Nước ngoài.
Chúng ta thường nói, Nhập gia tùy tục, khi bạn lựa chọn đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc thì chắc chắn các bạn phải tuân thủ Pháp luật của Hàn Quốc về điều kiện kết hôn, hồ sơ mà các bên cần phải chuẩn bị, thủ tục đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc. Ngoài các điều kiện, hồ sơ, thủ tục nói chung các bạn cũng nên tìm hiểu thêm các điều kiện, quy định riêng của từng khu vực hành chính của Hàn Quốc mà bạn dự kiến tiến hành đăng ký kết hôn.
Vậy các bạn tìm hiểu ở đâu? Chính là các Văn phòng luật sư tại Hàn Quốc, chỉ có họ mới có thể tư vấn, lên danh mục chính xác các điều kiện, các tài liệu hồ sơ mà các bên cần chuẩn bị để đăng ký kết hôn, hướng dẫn các bạn thủ tục các bước đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc.
Xin lưu ý: Đối với Công dân Việt Nam, ngoài các điều kiện kết hôn tại Hàn Quốc thì cần phải tuân thủ quy định về điều kiện kết hôn theo pháp luật Việt Nam. Cụ thể:
+ Nam phải từ Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
+ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
+ Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
+ Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn như: Kết hôn giả tạo, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn; Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác; Kết hôn giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.
4.1 Mục đích ghi chú việc kết hôn tại Việt Nam:
Là để pháp luật Việt Nam thừa nhận hoặc công nhận quan hệ hôn nhân giữa Công dân Việt Nam với người Hàn Quốc và tạo điều kiện cho việc xin visa Việt Nam cũng như các quan hệ gia đình sau này như quan hệ tài sản, con cái…
4.2 Hồ sơ ghi chú việc kết hôn tại Việt Nam bao gồm:
+ Giấy chứng nhận kết hôn tại Hàn quốc đã được Hợp pháp hóa lãnh sự và dịch công chứng sang tiếng Việt.
+ Giấy tờ cá nhân của hai bên Nam nữ như: Hộ chiếu của người Hàn Quốc, CMND hoặc hộ chiếu của người Việt Nam;
+ Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của bên Việt Nam như: Sổ Hộ khẩu
4.3 Thẩm quyền ghi chú việc kết hôn tại Việt Nam:
Phòng Tư pháp trực thuộc UBND quận/huyện nơi công dân Việt Nam đăng ký Hộ khẩu thường trú có thẩm quyền tiếp nhận và ghi chú việc kết hôn của Công dân Việt Nam đã được giải quyết tại Nước ngoài.
5.1 Hồ sơ người mời (Bên Hàn Quốc) chuẩn bị:
(1) Thư mời (Bản chính, theo mẫu, đóng dấu (không cần công chứng)
(2) Giấy xác nhận kinh phí kết hôn quốc tế (Bản chính, làm theo mẫu , chồng hoặc vợ Hàn Quốc ký tên, không cần công chứng)
(3) Giấy chứng nhận quan hệ hôn nhân
(4) Giấy chứng nhận quan hệ gia đình
(6) Thư bảo lãnh (Bản chính, làm theo mẫu Lãnh sự quán, ghi rõ thời gian bảo lãnh (tối thiểu 2 năm, tối đa 4 năm), chồng Hàn Quốc kí tên, đóng dấu, không cần công chứng).
(8) Chứng chỉ chương trình kết hôn quốc tế (Do phòng QLXNC cấp, còn thời hạn ít nhất 05 năm tính tới ngày nộp hồ sơ)
(9) Giấy khám sức khỏe (Bản chính, gồm khám tổng quát, thần kinh , HIV, giang mai)
(10) Lý lịch tư pháp (Bản chính, do Sở cảnh sát Hàn Quốc cấp) dùng để nộp hồ sơ kết hôn và bao gồm lịch sử tư pháp đã xóa.
(11) Giấy tờ chứng minh nơi cư trú
+ Bản chính Giấy đăng kí cư trú
+ Giấy tờ nhà cửa, hợp đồng thuê nhà của chồng (hoặc của bố mẹ chồng)
+ Địa chỉ của 03 hồ sơ trên phải thống nhất và phải đứng tên sở hữu của bản thân hoặc bố mẹ hoặc anh chị em, hoặc nơi thuê nhà.
(12) Giấy tờ chứng minh năng lực tài chính, nghề nghiệp ( bắt buộc+ hồ sơ cho đối tượng)
– Giấy chứng nhận thu nhập (Cục thuế) – bắt buộc
– Phiếu Điều tra thông tin tín dụng (do hiệp hội ngân hàng cấp) – bắt buộc
– Người lao động (vd: Nhân viên công ty) như
+ Bản sao Giấy phép kinh doanh công ty đó
– Người thu nhập kinh doanh: (VD: Tự kinh doanh) như
+ Giấy xác nhận buôn bán nông sản
+ Người có thu nhập khác (VD: Cho thuê, lương hưu)
– Giấy tờ xác nhận nguồn thu nhập
5.2 Hồ sơ người được mời (Bên Việt Nam) chuẩn bị:
(1) Đơn xin cấp visa (Theo mẫu, ghi rõ số điện thoại liên lạc, dán hình 4×6 mới nhất)
(2) Hộ chiếu (Còn thời hạn ít nhất 6 tháng tính tới ngày nộp hồ sơ, có đầy đủ ngày tháng năm sinh)
(3) 01 hình đám cưới (Hình đám cưới hoặc Hình gia đình chụp chung có mặt 2 vợ chồng)
(4) Lý lịch Tư pháp (Bản chính do Sở Tư pháp cấp tỉnh cấp, dịch công chứng tiếng Anh hoặc tiếng Hàn).
(5) Bản chính Giấy Khám sức khỏe trong vòng 6 tháng (Khám sức khỏe tổng quát do bệnh viện lớn cấp như Bệnh viện Bạch Mai, Việt Pháp.., có nội dung kiểm tra thần kinh, xét nghiệm máu và các bệnh truyền nhiễm (trường hợp không có nội dung trên cần nộp kèm phiếu kiểm tra riêng); nếu giấy khám sức khỏe bằng tiếng Việt phải dịch công chứng và nộp kèm bản gốc;
(6) Giấy tờ liên quan tới giao tiếp
+ Chứng chỉ năng lực tiếng Hàn TOPIK (Chứng chỉ cấp 1 trở lên)
+ Chứng chỉ cơ quan giáo dục chỉ định (Chứng chỉ khóa sơ cấp (120-150giờ)
+ Giấy tờ khác (Chứng chỉ xuất nhập cảnh tại quốc gia vợ (chồng) trên 1 năm, giấy tờ liên quan tiếng Hàn ở trường đại học hoặc học viện, giấy tờ chứng minh giao tiếp bằng ngôn ngữ khác)
(7) Trích lục Khai sinh (Dịch công chứng tiếng Anh hoặc tiếng Hàn.
(8) Hộ khẩu gia đình (Dịch công chứng tiếng Anh (hoặc Hàn)
(9) Tường trình bối cảnh kết hôn (Theo mẫu)
Chú ý : Tất cả các loại giấy tờ phải còn giá trị trong vòng 03 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ ( trừ Giấy khám sức khỏe có thời hạn 6 tháng tính từ ngày khám)
Trên đây là hướng dẫn hồ sơ, thủ tục kết hôn với người Hàn Quốc tại Hàn Quốc. Xin lưu ý các thông tin về hồ sơ mà chúng tôi nêu trên chúng tôi dựa vào kinh nghiệm tư vấn thực tế và các hướng dẫn của Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam vì vậy các thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu bất kỳ trách nhiệm nào liên quan đến việc khách hàng sử dụng các thông tin này như một căn cứ pháp lý hoặc nguồn thông tin chính thống.
Liên hệ tư vấn, hồ sơ kết hôn với người Hàn
TƯ VẤN HÔN NHÂN – LUẬT NGUYÊN PHÁT
Hiện nay, rất nhiều người Việt Nam lựa chọn việc đăng ký kết hôn tại Hàn Quốc trước tiên, sau đó sẽ ghi chú việc kết hôn tại Việt Nam. Vậy để kết hôn tại Hàn Quốc thì các bạn cần tìm hiểu những gì, thủ tục ra sao chúng tôi xin chia sẻ kinh nghiệm trong bài viết dưới đây. Xin lưu ý dưới đây chỉ là những chia sẻ về kinh nghiệm thực tế mà chúng tôi đã tư vấn dựa trên những hồ sơ kết hôn cụ thể vào thời điểm cụ thể và có thể không hoàn toàn chính xác nếu bạn áp dụng vào trường hợp của mình tại thời điểm bạn làm hồ sơ.