Phòng Cán Bộ Tổng Cục Chính Trị

Phòng Cán Bộ Tổng Cục Chính Trị

(Bqp.vn) - Tổng cục Chính trị đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Ban Bí thư và trực tiếp, thường xuyên của Quân ủy Trung ương. Tổng cục Chính trị có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các cục chức năng chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, cán bộ, tuyên huấn, bảo vệ an ninh quân đội, chính sách, dân vận,...

(Bqp.vn) - Tổng cục Chính trị đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân, hoạt động dưới sự lãnh đạo của Ban Bí thư và trực tiếp, thường xuyên của Quân ủy Trung ương. Tổng cục Chính trị có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và các cục chức năng chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, cán bộ, tuyên huấn, bảo vệ an ninh quân đội, chính sách, dân vận,...

Infographic chân dung đại tá Đặng Hồng Đức: Từ cán bộ Cục Bảo vệ chính trị đến Chánh Văn phòng Bộ Công an

Thứ năm, ngày 02/02/2023 06:48 AM (GMT+7)

Đại tá Đặng Hồng Đức đã được Bộ trưởng Bộ Công an điều động giữ chức Chánh Văn phòng Bộ Công an từ ngày 1/2. Dân Việt giới thiệu về chân dung và sự nghiệp của vị tân Chánh Văn phòng này.

(Bqp.vn) - Tổng cục Hậu cần là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu, chỉ đạo, bảo đảm vật chất, sinh hoạt, quân y, vận tải,... cho Quân đội. Tổng cục Hậu cần gồm có các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm về công tác tham mưu hậu cần, quân nhu, quân y, doanh trại, xăng dầu, vận tải và một số cơ quan, đơn vị trực thuộc khác.

(Bqp.vn) - Tổng cục Kỹ thuật là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, có chức năng tham mưu giúp Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo đảm kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác bảo đảm kỹ thuật; chỉ đạo ngành kỹ thuật toàn quân các nội dung công tác kỹ thuật trong Quân đội nhân dân và Dân quân tự vệ; quản lý, chỉ huy các cơ quan đơn vị thuộc quyền.

(Bqp.vn) - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng là cơ quan trực thuộc Bộ Quốc phòng, cơ quan đầu ngành về công nghiệp quốc phòng, chịu trách nhiệm tham mưu giúp Quân ủy Trung ương lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng trong Quân đội nhân dân Việt Nam; giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp quốc phòng trên phạm vi cả nước; chỉ huy, quản lý các cơ quan, đơn vị thuộc quyền gồm các cục, phòng, ban chức năng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổng cục; quản lý, chỉ đạo các công ty sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị, các viện nghiên cứu, trường dạy nghề và các đơn vị trực thuộc khác.

(Bqp.vn) - Tổng cục Tình báo quốc phòng giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác tình báo. Tổng cục Tình báo quốc phòng là lực lượng trực tiếp thực hiện công tác tình báo ở cấp chiến lược; là cơ quan tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam về tổ chức lực lượng và hoạt động tình báo; đồng thời, là cơ quan đầu ngành trực tiếp chỉ đạo nghiệp vụ tình báo đối với hệ thống quân báo - trinh sát toàn quân.

(Bqp.vn) - Cục Đối ngoại Bộ Quốc phòng là cơ quan quản lý nhà nước về hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng của Quân đội, thực hiện chức năng tham mưu cho Thường vụ Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về chủ trương, phương hướng và biện pháp của công tác hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng; chỉ đạo, hướng dẫn và quản lý các hoạt động đối ngoại quốc phòng của Quân đội; lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động đối ngoại quốc phòng được phân công; là đại diện của Bộ Quốc phòng trong quan hệ với đại diện các nước, các tổ chức quốc tế về lĩnh vực quốc phòng.

(Bqp.vn) - Cảnh sát biển Việt Nam là bộ phận của lực lượng vũ trang nhân dân, lực lượng chuyên trách của Nhà nước, là nòng cốt thực thi pháp luật và bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành theo thẩm quyền hoặc đề xuất với Đảng, Nhà nước về chính sách, pháp luật bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn trên biển; bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trong vùng biển của Việt Nam; quản lý về an ninh, trật tự, an toàn và việc bảo đảm chấp hành pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

QĐND Online – Tính đến nay, QĐND Việt Nam đã có 9 đồng chí Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, 12 đồng chí Tổng Tham mưu trưởng, 8 đồng chí Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị…

* Danh sách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng qua các thời kỳ:

1. Bộ trưởng Chu Văn Tấn (1945-1946).

3. Bộ trưởng Võ Nguyên Giáp (1946-1947; 1948-1980).

4. Bộ trưởng Tạ Quang Bửu (1947-1948).

5. Bộ trưởng Văn Tiến Dũng (1980-1986).

6. Bộ trưởng Lê Đức Anh (1987-1991).

7. Bộ trưởng Đoàn Khuê (1991-1997).

8. Bộ trưởng Phạm Văn Trà (1997-2006).

9. Bộ trưởng Phùng Quang Thanh (2006-nay).

* Danh sách Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam qua các thời kỳ:

1. Đại tướng Hoàng Văn Thái (1945-1953).

2. Đại tướng Văn Tiến Dũng (1953-1978).

3. Đại tướng Lê Trọng Tấn (1980-1986).

4. Đại tướng Lê Đức Anh (1986-1987).

5. Đại tướng Đoàn Khuê (1987-1991).

6. Thượng tướng Đào Đình Luyện (1991-1995).

7. Đại tướng Phạm Văn Trà (1995-1997).

8. Trung tướng Đào Trọng Lịch (1997-1998).

9. Đại tướng Lê Văn Dũng (1998-2001).

10. Đại tướng Phùng Quang Thanh (2001-2006).

11. Thượng tướng Nguyễn Khắc Nghiên (2006-2010).

12. Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ (2010-nay).

* Danh sách Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam qua các thời kỳ:

1. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1950-1961).

2. Thượng tướng Song Hào (1961-1976).

3. Đại tướng Chu Huy Mân (1977-1986).

4. Đại tướng Nguyễn Quyết (1987-1991).

5. Thượng tướng Lê Khả Phiêu (1991-1998).

6. Thượng tướng Phạm Thanh Ngân (1998-2001).

7. Đại tướng Lê Văn Dũng (2001-2011).

8. Thượng tướng Ngô Xuân Lịch (2011-nay).

Các bài đã xuất bản: Bài 1: Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Bài 2: Các đội viên đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Bài 3: Danh sách các đồng chí Đại tướng trong QĐND Việt Nam

Bài cuối: Các chiến dịch tiêu biểu của ta trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ