Slogan Đầu Tiên Của Tập Đoàn Vingroup Là Gì

Slogan Đầu Tiên Của Tập Đoàn Vingroup Là Gì

Từ 2008 đến nay, Tập đoàn Vingroup liên tục nhận được các giải thưởng danh giá trong nước và quốc tế:

Từ 2008 đến nay, Tập đoàn Vingroup liên tục nhận được các giải thưởng danh giá trong nước và quốc tế:

Hướng dẫn cách tự tạo slogan cho thương hiệu của mình

Vậy làm sao để có thể tự design một chiếc slogan hay và đẹp cho doanh nghiệp của mình?

Tiếp theo đây, chúng tôi sẽ chia sẻ đến các bạn một số mẹo nhỏ, là những gợi ý để có được những câu từ đạt hiệu quả cho chiến dịch marketing truyền thống cụ thể nào đó. Hãy cùng khám phá ngay nhé!

Vinamilk: “Vươn cao Việt Nam”

Đây là một thông điệp không mới, đã được Vinamilk triển khai từ năm 2008, gắn liền với các hoạt động của Vinamilk nhằm nâng cao thể chất trẻ em Việt. Tuy nhiên, “Vươn cao Việt Nam” còn mang thêm tầng nghĩa sâu hơn, thể hiện tầm vóc của Vinamilk gắn liền với tầm vóc quốc gia, sự phát triển của Vinamilk đi liền với sự phát triển của đất nước.

Qua thông điệp này, Vinamilk thực sự mong muốn mang lại là những bài học về đạo đức và tinh thần sẵn sàng vươn xa, theo đuổi ước mơ của mỗi cá nhân và không quên đóng góp sức trẻ cho xã hội.

Maybelline: “Maybe She’s Born With It. Maybe It’s Maybelline”

(Có thể cô ấy đẹp tự nhiên, có thể là nhờ Maybelline)

Slogan này được Maybelline tung ra vào năm 1991 và được sử dụng cho tới tận bây giờ. Nó mang tới thông điệp về dòng sản phẩm hiệu quả, chú trọng vào vẻ đẹp của phụ nữ và trang điểm như thế nào để người phụ nữ trở nên tự tin hơn với vẻ đẹp của mình ngay cả khi họ không phải là người mẫu.

Thấu hiểu thương hiệu của doanh nghiệp

Việc đầu tiên sau khi thành lập công ty, để tạo được một vị thế vững vàng trên thị trường, các doanh nghiệp cần thiết kế cho riêng mình một slogan mang đậm dấu ấn thương hiệu cá nhân hóa.

Để làm được điều đó, bạn phải hiểu được bản chất cũng như sản phẩm, dịch vụ mình cung cấp, tont giọng của công ty mình,..

Bạn cũng nên tham khảo các thông tin từ nhiều nguồn website chính thống, liên hệ nhân viên cũ- trụ cột trước đó để tìm hiểu về lịch sử công ty cũng như câu từ nào đã được thử nghiệm và áp dụng trước đó của doanh nghiệp mình.

Để có kinh nghiệm lên một ý tưởng slogan trọn vẹn, như chúng tôi đã nói ở trên, việc quyết định sự thành công của một mẫu câu chính là dựa vào độ tin cậy của khách hàng. Vì vậy, hãy đánh giá xem mục tiêu, thị hiếu cho đến nhu cầu mà khách hàng đang mong muốn là gì?

Với những start-up vừa bắt đầu mở công ty, doanh nghiệp hoặc những công ty lâu năm chuẩn bị cho ra mắt sản phẩm mới thì cần phải biết đến slogan là gì và thiết kế sao cho độc đáo, để tạo dấu ấn riêng thu hút khách hàng tiềm năng sử dụng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn cung cấp.

Để đạt được mục đích đó, các câu khẩu hiệu thường được áp dụng theo phong cách ấn tượng, dễ nhớ. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn đến với những kiến thức xung quanh một slogan hay trong kinh doanh nhé.

Hiểu một cách đơn giản, slogan là một câu khẩu hiệu ngắn gọn, ít chữ, súc tích giữ vai trò quảng bá sản phẩm và marketing cho thương hiệu của một chủ sở hữu nào đó. Nó thể hiện qua nhiều hình thức: điệp âm, nghĩa mở rộng hoặc chơi chữ.

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế hiện nay, việc các doanh nghiệp, công ty tạo ra được dấu ấn riêng của mình là một việc quan trọng. Vì vậy, slogan chính là công cụ và cách thức để doanh nghiệp thực hiện chiến dịch thương mại hóa sản phẩm cũng như khi dấu thương hiệu của mình.

Âm điệu trong slogan mạnh mẽ hay mềm mại tùy thuộc vào dịch vụ mà thương hiệu cung cấp. Dù chỉ là một câu nói được thể hiện dưới dạng chữ viết nhưng để có được sản phẩm độc đáo, ấn tượng, mang đầy đủ ý nghĩa cả về nội dung và hình thức thì các nhà designer cần có sự sáng tạo và phong cách riêng của mình.

Một bố cục slogan hoàn chỉnh là nội dung phải phù hợp với công ty, thị trường và thị hiếu khách hàng, đánh trực tiếp tới tâm lý khách hàng; và hình thức biểu hiện phải sinh động, cuốn hút người xem.

Tạo được một slogan đầy đủ theo bố cục đã khó, trở nên hay và ấn tượng lại càng khó hơn nhiều. Nó đòi hỏi designer hay các chủ sở hữu phải cân nhắc, tuân theo những yêu cầu nhất định nào đó.

Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những gợi ý để giúp đơn giản hóa việc thiết kế một câu slogan hay và đẹp mắt.

Slogan hay phải liên quan đến thương hiệu

Một câu slogan được viết ra nhưng không liên quan đến thương hiệu hay mục đích thương mại mà doanh nghiệp gửi gắm thì chắc chắn không thành công!

Slogan hay gắn liền với sản phẩm, thông điệp của thương hiệu; để qua đó khách hàng ghi nhớ và nắm bắt được sản phẩm công ty là gì, marketing ra sao, vị trí của doanh nghiệp như thế nào? Bạn phải thật chuyên nghiệp trong thiết kế và nhớ đừng quá phô trương hay đánh bóng, làm màu; càng không gây được thiện cảm với người xem.

Slogan tốt hay xấu là do khách hàng quyết định

Thật không sai khi nói rằng khách hàng là nhân tố quyết định nên sự thành công hay thất bại của việc thiết kế một câu slogan! Chính bởi vậy tốt hay xấu, hay hay dở đều được quyết định và nhận diện bởi khách hàng.

Thiết kế một câu slogan hay và ý nghĩa cũng chính là việc bạn đang tôn trọng khách hàng của mình. Bạn nên cân nhắc hỏi và xin ý kiến từ những nguồn thông tin xung quanh của bạn bè, người thân, khách hàng hay thậm chí là đối tác của mình. Mục đích để phát huy những mặt tích cực và hạn chế những ý kiến trái chiều; qua đó thành công hơn trong chiến dịch marketing của mình.

Ngắn gọn và súc tích là mục tiêu hàng đầu

Để tránh việc khách hàng hiểu nhầm hoặc hiểu không đủ và không đúng ý nghĩa mà doanh nghiệp gửi gắm thông qua slogan, từ ngữ được chọn trong phải thật “đắt giá” và chính xác. “Ít chữ nhiều ý”, ngắn gọn, súc tích; người đọc sẽ dễ nắm bắt, ghi nhớ nội dung thể hiện.

Số lượng chữ tối ưu cho một câu slogan hoàn hảo thường từ 3 đến 5 từ, theo như nghiên cứu. Bạn cần lưu ý rằng ngắn gọn không có nghĩa là cho phép câu từ có thể đơn giản quá mức, không cung cấp đủ nội dung ý nghĩa cũng như hình thức sơ sài.

Phải đảm bảo tính trung thực trong Slogan của bạn

Đừng quá đề cao và coi trọng vị trí của mình mà quên đi chất lượng sản phẩm cũng như thị hiếu khách hàng trong việc sáng tạo slogan. Mỗi thiết kế phải thật chính xác, trung thực và phù hợp với nhu cầu chung của nhiều người.

Đặc biệt, không nên dùng những từ “best”, “nhất” hay “số 1” để chỉ cho rằng mình độc quyền trong thị trường này. Điều đó càng làm cho người tiêu dùng mất lòng tim vào sự phô trương của bạn.

Thay vào đó, slogan hãy “nói ít” mà khách hàng “hiểu nhiều”, chất lượng sản phẩm tối ưu đó là điều mà khách hàng cần nhất. Chắc bạn vẫn còn nhớ sự việc nhãn hiệu Bia Carlsberg đã bị lên án và chỉ trích bởi câu “Probably the best lager in the world” chứ?

Slogan hay sẽ trường tồn với thời gian

Nếu muốn doanh nghiệp của bạn phát triển trường tồn trên thị trường không chỉ trong nước mà vươn ra toàn thế giới, việc thiết kế slogan đẹp, độc, gắn liền với thời gian là một tất yếu quan trọng.

Với xu hướng hội nhập toàn cầu hiện nay, các doanh nghiệp lớn thường “nhìn xa trông rộng” với tầm nhìn hướng tới tương lai là điều không thể thiếu.

Một mặt để có được lòng tin của khách hàng vào chất lượng sản phẩm, mặt khác là đánh dấu sự sáng tạo và đổi mới trong cách thức làm việc của doanh nghiệp mình.

Slogan có vai trò lớn trong việc tạo dựng thương hiệu trong chiến dịch marketing, do đó hãy chọn lọc từ thật “đắt”, vừa mang nghĩa cổ điển vừa có tính hiện đại, sức sống xuyên không gian và thời gian, từ quá khứ, hiện tại cho đến tương lai.