Soạn văn lớp 6 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần thiết được biên soạn bám sát các câu hỏi trong SGK Ngữ văn lớp 6 Tập 1 và Tập 2 giúp học sinh dễ dàng soạn văn 6.
Soạn văn lớp 6 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung cần thiết được biên soạn bám sát các câu hỏi trong SGK Ngữ văn lớp 6 Tập 1 và Tập 2 giúp học sinh dễ dàng soạn văn 6.
Câu 1. Đây là những con vật nào?
Câu 2. Đọc thơ hoặc hát về một con vật sống trong rừng.
Câu 1. Chim gõ kiến, khỉ và sóc làm gì để chăm sóc cây trồng và trồng cây?
- Chim gõ kiến hằng ngày đục gõ chữa bệnh cho cây.
- Khỉ thì giật những dây leo chằng chịt xuống để cây không vướng víu.
- Sóc thì vùi những hạt thông xuống lớp đất mềm để những cây thông non sẽ vươn lên.
Câu 2. Điều gì giúp voi phát hiện ra ích lợi của chiếc mũi dài?
Voi đã phát hiện ra lợi ích của chiếc mũi dài, trong một lần bị cành cây khô vướng vào chân. Nó liền dùng chiếc mũi dài của mình cuốn cành cây lên, vứt ra xa.
Câu 3. Voi đã dùng chiếc mũi dài làm gì để cùng các bạn trồng cây?
Voi đã dùng chiếc mũi của mình để doạn sạch những cành cây khô tạo ra nhiều chỗ trống cho sóc trồng cây.
Câu 4. Câu truyện trên nói với e điều gì? Chọn ý em thích;
a) Các con vật trong truyện đều có ích.
b) Trong cuộc sống ai cũng có thể làm việc tốt.
c) Biết điểm mạnh của mình thì sẽ làm được việc tốt.
Câu chuyện nói với em rằng: c) Biết điểm mạnh của mình thì sẽ làm được việc tốt.
a) Một câu dùng để kể, có dấu chấm.
b) Một câu dùng để hỏi, có dấu chấm hỏi.
c) Một câu dùng để bộc lộ cảm xúc, có dấu chấm than.
a) Một câu dùng để kể, có dấu chấm: Hằng ngày chim gõ kiến gõ gõ, đục đục, chữa bệnh cho cây.
b) Một câu dùng để hỏi, có dấu chấm hỏi: Sao bây giờ bạn mới biết mình có mũi chứ?
c) Một câu dùng để bộc lộ cảm xúc, có dấu chấm than: Thật tuyệt!
Câu 2. Dấu câu nào sau đây phù hợp với mỗi ô trống: dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than?
Trời nắng gắt, ong vẫn say sưa hút nhụy hoa.... Bướm bay qua, hỏi: "Sao chị không nghỉ một chút...". Ong đáp: "Nắng thế này mật mới ngon, em ạ.". Bướm bảo: "Chắc vì vậy mà mật của chị ngon tuyệt....".
Trời nắng gắt, ong vẫn say sưa hút nhụy hoa. Bướm bay qua, hỏi: "Sao chị không nghỉ một chút?". Ong đáp: "Nắng thế này mật mới ngon, em ạ.". Bướm bảo: "Chắc vì vậy mà mật của chị ngon tuyệt.".
Câu 1. Em hãy chọn những từ ngữ phù hợp với ô trống để hoàn thành bản nội quy dưới đây:
- Không cho các con vật ăn thức ăn lạ.
Câu 2. Để khách đến tham quan không gặp nguy hiểm khi đến thăm chuồng nuôi thú dữ, theo em, cần bổ sung vào nội quy vườn thú những điều nào dưới đây?
a) Đứng cách hàng rào bảo vệ 3 mét.
b) Không trèo qua hàng rào bảo vệ.
c) Trẻ em dưới 12 tuổi phải đi cùng người lớn.
Em thấy cả 3 nội dung trên đều cần bổ sung vào nội quy vườn thú.
Với các bài Soạn văn 8 Kết nối tri thức Tập 2 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 8 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh soạn văn 8 Tập 2 dễ dàng hơn.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Soạn văn 8 ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Ngữ văn 8 Tập 1 và Tập 2 Kết nối tri thức (NXB Giáo dục).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
ANH 6- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2
Cách phát âm âm đuôi “s” và “es”
- Đuôi /s/ hoặc /es/ được phát âm là /z/ khi từ có tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ/, /l/, /r/ và các nguyên âm.
-Đuôi /s/ hoặc /es/ được phát âm là /s/ khi từ có tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/.
-Đuôi /s/ hoặc /es/ được phát âm là /iz/ khi từ có tận cùng bằng các phụ âm gió /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/
rooms houses dogs lamps toilets beds tables
apartments books chairs televisions boxes pictures baths
dishes fridges cookers chopsticks lights vases windows
photos parents clothes wishes sandwiches attics villas
plants walls tablecloths shelves classes tourists
1. A. schools B. shops C. pets D. carts
2. A. pens B. closets C. sweets D. lamps
3. A. rulers B. pencils C. bags D. books
4. A. matches B. makes C. brushes D. peaches
5. A. bees B. cupboards C. watches D. bedrooms
6. A. feast B. seat C. bread D. heat
7. A. peanut B. cut C. shut D. put
8. A. what B. flat C. sand D. Saturday
Câu 1. Hươu cao cổ cao như thế nào?
Hươu cao cổ cao tới gần 6 mét tương đương với chú có thể ngó được vào của sổ tần hai của một ngôi nhà.
Câu 2. Chiều cao của hươu cao cổ có gì thuận tiện và có gì bất tiện?
Câu 3. Hươu cao cổ sống với các loài vật khác như thế nào?
Hươu cao cổ sống với các loài rất hòa bình không bao giờ tranh giành thức ăn hay nơi ở với bất kì loài vật nào.
Câu 1. Dấu câu nào phù hợp với ô trống: dấu chấm hay dấu phẩy?
Hươu cao cổ rất hiền lành... nó sống hòa bình... thân nhiện với nhiều loài vật ăn cỏ khác.
Hươu cao cổ rất hiền lành, nó sống hòa bình, thân nhiện với nhiều loài vật ăn cỏ khác.
Câu 2. Em cần đặt dấu phẩy còn thiếu vào những chỗ nào trong đoạn văn sau?
Một năm, Trời làm hạn hán, cây cỏ chim chóc muông thú dều khát nước. Cóc cùng các bạn cua ong cáo gấu và cọp quyết lên thiên đình kiện Trời. Cuối cùng, Trời phải cho mưa xuống khắp trần gian.
Một năm, Trời làm hạn hán, cây cỏ,chim chóc muông thú dều khát nước. Cóc cùng các bạn cua, ong, cáo, gấu và cọp quyết lên thiên đình kiện Trời. Cuối cùng, Trời phải cho mưa xuống khắp trần gian.
Câu 2. Chọn từ ngữ hoặc vần phù hợp vào ô trống:
Dê con ...eo hạt cải củ. Hạt mọc thành cây. Nhìn luống cải chạy ...ài, dê thích lắm. Nhưng vì hay sốt ...uột, ngày nào nó cũng nhổ từng cây lên xem đã có củ chưa ...ồi lại trồng xuống. Thế là vườn vải héo ...ũ.
Gấu ôm cái vò đi kiếm mật ong. Có một bọng mật ong thơm n... trên cây. Gấu háo h... trèo lên cây nhưng bầy ong đã bu quanh. Gấu bực t..., đập rối rít. Bầy ong vẫn xông vào. Gấu v... cả vò, bỏ đi.
a) Dê con gieo hạt cải củ. Hạt mọc thành cây. Nhìn luống cải chạy dài, dê thích lắm. Nhưng vì hay sốt ruột, ngày nào nó cũng nhổ từng cây lên xem đã có củ chưa rồi lại trồng xuống. Thế là vườn vải héo rũ.
b) Gấu ôm cái vò đi kiếm mật ong. Có một bọng mật ong thơm nức trên cây. Gấu háo hức trèo lên cây nhưng bầy ong đã bu quanh. Gấu bực tức, đập rối rít. Bầy ong vẫn xông vào. Gấu vứt cả vò, bỏ đi.
Câu 3. Em chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống?
giá ......... ........ lau hạt ........
......... nẻ .......... nở thơm .......