Đài Loan là một trong những nước có mối quan hệ rất thân thuộc với người dân Việt Nam. Ngày nay, người Việt đi du lịch, xuất khẩu lao động hay học tập tại Đài Loan rất nhiều. Vậy bạn đã biết tiền Đài Loan là tiền gì chưa? Tham khảo ngay bài viết dưới đây, 3Gang sẽ giải đáp cho các bạn thắc mắc này một cách chi tiết nhé!
Đài Loan là một trong những nước có mối quan hệ rất thân thuộc với người dân Việt Nam. Ngày nay, người Việt đi du lịch, xuất khẩu lao động hay học tập tại Đài Loan rất nhiều. Vậy bạn đã biết tiền Đài Loan là tiền gì chưa? Tham khảo ngay bài viết dưới đây, 3Gang sẽ giải đáp cho các bạn thắc mắc này một cách chi tiết nhé!
Nếu bạn chuẩn bị có một chuyến du lịch sang Đài Loan mà chưa biết liệu nên đổi tiền ở đâu? tỷ giá như thế nào? thì sau đây chúng tôi xin được phép cung cấp thêm cho bạn một số những địa điểm để đổi tiền Đài Loan trước khi đi du lịch.
Những địa điểm bạn có thể đổi tiền sang Đài tệ
Nếu bạn có đồng ngoại tệ như Dollar Mỹ thì việc đổi sang những đồng ngoại tệ khác là khá đơn giản bởi hiện nay ít có quốc gia nào không sử dụng Dollar. Vậy đổi ở đâu? Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì bạn không thể tự do trao đổi ngoại tệ. Nếu bạn muốn đổi tiền USD, tiền Việt thì cần thông qua hệ thống ngân hàng, nhưng thủ tục tại đây là khá khó khăn bạn phải chứng minh khá nhiều khâu như mục đích đi bằng vé máy bay, bảo hiểm,…
- Tại Đài Loan, bạn có thể đổi tiền sang Đài tệ tại ngân các sân bay, ngân hàng nhưng bạn cần lưu ý nếu bạn đổi tiền Việt sang Đài Loan tại ngân hàng thì sẽ không được, tối ưu nhất là bạn nên sữ dụng Dollar Mỹ. Đối với việc đổi tiền Việt sang Đài tệ thì bạn có thể thực hiện tại ngay tại sân bay của Đài Loan.
- Tại Hà Nội, bạn có thể đổi tiền ở ngân hàng, Phố Hà Trung, Phố Lương Ngọc Quyến hoắc các tiệm vàng gần đó.
- Tại Tp Hồ Chí Minh, bạn có thể đổi tiền ở các tiệm vàng tại các đường Lên thánh Tôn ở quận 1, Lê văn Sỹ ở quận 3 và các ngân hàng.
- Ngoài ra bạn có thể đến tiệm vàng để đổi tiền.
Như đã nói phía trên để có thể đổi tiền sang những ngoại tệ khác trên thế giới bạn cần đến ngân hàng nhà nước Việt Nam, nhưng điều khó khăn ở đây là thủ tục rất rắc rối bạn phải sử dụng những thứ như vé máy bay, bảo hiểm,… để có thể chứng minh mục đích đi của mình. Tiện lợi nhất hiện nay đó chính là đổi tiền Việt sang Đài tệ ở các tiệm vàng, có thể tỷ giá sẽ không chính xác lắm nhưng đổi lại bạn có được sự nhanh chóng và tiện lợi.
Ngoài ra bạn còn có thể đổi tiềng tại sân bay Đài Loan.
Nếu bạn đã quên đổi tiền trước khi đến Đài Loan thì bạn vẫn còn một giải pháp nữa đó là đổi tại sân bay Đài Loan. Lời khuyên dành cho bạn là không nên đổi tiền ở các ngân hàng tại Đài Loan vì ở đây họ không đổi tiền Việt mà chỉ nhận đổi tiền dollar Mỹ thôi.
Hotline: 19002644 - 0917501700
Địa chỉ: 34 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận, TP.HCM
Facebook: https://www.facebook.com/goldensmiletravel/
TPO - TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.
Có nên gọi học trò là các con? Mới đây, câu hỏi này được “xới” lên bởi các học giả có tiếng. Họ đưa ra lí lẽ để khẳng định không nên gọi học trò bằng con, bởi không ích lợi về nhiều mặt, trước hết và trên hết, không tốt cho trò.
PGS-TS Phạm Văn Tình, Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, “Vấn đề được nêu lên từ lâu rồi. Cách đây gần hai chục năm giới ngôn ngữ học đã bàn đến các cặp xưng hô phù hợp trong nhà trường”.
GS Trần Đình Sử chính là một trong những người “châm ngòi” cho cuộc tranh luận: Có nên gọi học trò là các con, trên facebook hiện nay.
TS. Nguyễn Đức Mậu, Viện Văn học Việt Nam hưởng ứng nhiệt tình, anh đăng dòng trạng thái: “Cực lực phản đối gọi học sinh bằng con”. Trước thái độ của các giáo sư, tiến sỹ, dư luận “nóng” lên.
Về vấn đề này, TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng, cách xưng hô như vậy có gì là sai.
Ông giáo già như bố tôi 84 tuổi rồi, học sinh hay sinh viên còn bé hơn cả cháu của cụ thì gọi cụ xưng "em" có được không? Giờ ông vẫn đi dạy thì thử hỏi 84 tuổi xưng "em" với học sinh có … nghe nổi không”- TS Hương nêu vấn đề.
TS Hương cho rằng, ngoài trừ học sinh hệ THPT và sinh viên đại học nếu giáo viên trẻ, giáo viên chênh lệch ít tuổi thì khó xưng kiểu như vậy. Tuy nhiên, nếu học sinh lớp 6,7 chẳng hạn, số tuổi giáo viên hơn học sinh cả 10-15 tuổi rồi thì chả nhẽ không xưng con được sao?
TS Hương cho rằng, ở đại học thì dù phong trào ở phổ thông gọi thế nào nhưng sinh viên vẫn gọi thầy/ cô, xưng "em" và không thấy xưng "con" bao giờ.
“Gọi thầy/cô xưng con để bọn trẻ có sự tôn trọng với người giáo dục mình, điều đó có gì là sai”- TS Hương nêu quan điểm.
Cô Đỗ Thị Dung, giáo viên trường THCS Dương Liễu, Hà Nội cho rằng, việc thầy/cô xưng "con" với học sinh là bình thường nếu học sinh còn ở các lớp nhỏ.
Cô Dung chỉ ra, ở lớp cô dạy lớp 6 thì học sinh rất thích xưng con và nói một cách tự nhiên vì chính học sinh cảm thấy có tình cảm với thầy cô giáo của mình. Nhưng đến bắt đầu lên lớp 7 thì rất ít hoặc không có cách xưng hô này nữa.
Cô Dung nói: Tôi vẫn gọi các trò của mình là các con. Bởi, ở các cấp dưới các trò đã quen được gọi như vậy. Khi học sinh lên lớp 6, mới vào trường, vẫn quen cách gọi cũ thì thầy cô gọi “con” để tạo sự thân mật, gần gũi.
“Thực tế, giáo viên và học sinh đến thời điểm nào đó nếu cảm thấy không phù hợp nữa thì sẽ không xưng hô như vậy nữa”- cô Dung nêu quan điểm.
Tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế?
TS Vũ Thu Hương cho rằng, kể cả học lớp 10,11 rồi nhưng chỉ cần có số năm công tác từ 5 năm trở lên thì việc xưng "con" với học sinh không có gì là sai cả. Vậy tại sao lại ấm ức vì việc gọi thế.
“Người ta nói cần trọng thầy mới có thể có chữ. Tại sao lại không giữ cách xưng hô trọng lễ nghĩa đó mà phải bẽ chữ, bẻ nghĩa ra”- TS Hương nhấn mạnh.
TS Hương cho rằng, việc gọi cách xưng hô chỉ là “công cụ dạy đạo đức cho trẻ, sao lại tìm cách chặt bớt đi là sao”.
Cô Đỗ Thị Dung cho rằng, bản thân không cần chỉ ra cách xưng hô nên phải thế nào. Thực tế, chính học sinh đến độ tuổi nào đó sẽ bỏ cách xưng hô "con-cô/ thầy" vì xưng hô không còn thoải mái nữa: “Có trường hợp học sinh lớp 8,9 sau khi xưng "con"với cô đã bị bạn bè tẩy chay và nói học sinh đó là đồ điêu vì với các học sinh khác, họ không ai gọi cô thầy như thế nữa, trừ khi muốn nịnh thầy cô”- Cô Dung nói.
Theo quy định của Pháp Luật Việt Nam hiện nay thì nghiêm cấm mọi hình thức đổi tiền và kinh doanh tiền tự do. Nên các bạn muốn tìm cho mình một địa chỉ đổi tiền Đài tệ sang tiền Việt uy tín, hợp pháp và ổn định tỷ giá. Hãy đến ngay ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Hiện nay, nhiều ngân hàng lớn đã có bộ phận hỗ trợ giao dịch đổi tiền Đài tệ sang tiền Việt Nam và ngược lại. Các bạn có thể đến các ngân hàng lớn như: Vietcombank, Sacombank, BIDV, Agribank, Techcombank…Tuy nhiên, mỗi một ngân hàng sẽ có tỷ giá ngoại tệ khác nhau. Do đó, các bạn cần cập nhật tỷ giá đài tệ ngày hôm đó tại ngân hàng để đổi tiền cho chuẩn xác với số lượng yêu cầu.
Tiền Đài Loan là tiền gì? Các mệnh giá tiền Đài Loan mà bạn nên biết
Trong trường hợp nếu các bạn không kịp đổi tiền tại Việt Nam. Thì khi sang sân bay Đài Loan hoặc đến ngân hàng của nước bạn cũng sẽ đổi được tiền. Nhưng các bạn cần lưu ý rằng ở các địa điểm này. Họ chỉ nhận đổi tiền đô la Mỹ sang tiền Đài Loan chứ không nhận đổi tiền từ tiền Việt Nam sang tiền Đài Loan. Do đó, các bạn cần thực hiện bước đổi tiền từ tiền Việt sang USD thì mới đổi tiền Đài tệ.
Tích luỹ và đầu tư ngay hôm nay với 3Gang.