Thị Trường Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2023

Thị Trường Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2023

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong tháng 12/2023 đạt 237.689 tấn với trị giá hơn 163,4 triệu USD, giảm 23,7% về lượng và giảm 29,4% về trị giá so với tháng 11/2023.

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu dầu thô của Việt Nam trong tháng 12/2023 đạt 237.689 tấn với trị giá hơn 163,4 triệu USD, giảm 23,7% về lượng và giảm 29,4% về trị giá so với tháng 11/2023.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NHẬP SIÊU TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Nhập khẩu và nhập siêu từ Trung Quốc lớn và tăng lên do nhiều nguyên nhân.

Một là, do Trung Quốc là nền kinh tế có quy mô tổng GDP lớn thứ 2 thế giới (năm 2020 đạt 14,72 nghìn tỷ USD, chiếm 17,4% toàn cầu); có GDP bình quân đầu người đạt 10.435 USD (nếu tính PPP đạt 17.211 USD, cao hơn của Việt Nam); có tỷ trọng trong GDP của nông, lâm nghiệp - thủy sản chỉ còn 7,7%; có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (năm 2020 đạt 2.723,3 tỷ USD và tiếp tục tăng cao), có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới (2.357,1 tỷ USD).

Các thông tin về xuất/nhập khẩu, nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc cho thấy một số điểm nổi bật.

XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Trung Quốc là thị trường có tổng kim ngạch xuất/nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2022 đạt 132,38 tỷ USD, chiếm trên 23,7%, cao hơn khá xa so với các thị trường lớn thứ 2 trở xuống (Mỹ 96,32 tỷ USD, Hàn Quốc 66,8 tỷ USD, Nhật Bản 35,69 tỷ USD).

So với cùng kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc, tuy tăng thấp hơn tốc độ tăng chung của cả nước (10,2% so với 15%), nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng mức chung của cả nước (16,8%), cao hơn tỷ trọng của nhiều nước (chỉ thấp thua Mỹ 16,3 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng số. Ước cả năm đạt 177,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.

Như vậy, xét cả ở đầu vào (nhập nguyên, nhiên, vật liệu…) và đầu ra (xuất khẩu), thì Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất, tác động lớn đến quy mô và tốc độ tăng xuất, nhập khẩu của Việt Nam.

XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Trung Quốc là thị trường có tổng kim ngạch xuất/nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2022 đạt 132,38 tỷ USD, chiếm trên 23,7%, cao hơn khá xa so với các thị trường lớn thứ 2 trở xuống (Mỹ 96,32 tỷ USD, Hàn Quốc 66,8 tỷ USD, Nhật Bản 35,69 tỷ USD).

So với cùng kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc, tuy tăng thấp hơn tốc độ tăng chung của cả nước (10,2% so với 15%), nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng mức chung của cả nước (16,8%), cao hơn tỷ trọng của nhiều nước (chỉ thấp thua Mỹ 16,3 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng số. Ước cả năm đạt 177,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.

Như vậy, xét cả ở đầu vào (nhập nguyên, nhiên, vật liệu…) và đầu ra (xuất khẩu), thì Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất, tác động lớn đến quy mô và tốc độ tăng xuất, nhập khẩu của Việt Nam.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NHẬP SIÊU TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Nhập khẩu và nhập siêu từ Trung Quốc lớn và tăng lên do nhiều nguyên nhân.

Một là, do Trung Quốc là nền kinh tế có quy mô tổng GDP lớn thứ 2 thế giới (năm 2020 đạt 14,72 nghìn tỷ USD, chiếm 17,4% toàn cầu); có GDP bình quân đầu người đạt 10.435 USD (nếu tính PPP đạt 17.211 USD, cao hơn của Việt Nam); có tỷ trọng trong GDP của nông, lâm nghiệp - thủy sản chỉ còn 7,7%; có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (năm 2020 đạt 2.723,3 tỷ USD và tiếp tục tăng cao), có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới (2.357,1 tỷ USD).

Nội dung bài viết được đăng tải trên Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 44 phát hành ngày 31-10-2022. Kính mời Quý độc giả tìm đọc tại đây:

https://postenp.phaha.vn/chi-tiet-toa-soan/27

Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh trong nửa đầu năm 2018 cao gấp 7 lần so với kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường này về Việt Nam.

Theo thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam và Vương quốc Anh là 3,12 tỷ USD, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2017.

Trong đó, trị giá xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường này là 2,73 tỷ USD, tăng 14% và nhập khẩu có xuất xứ từ Vương quốc Anh là 389,76 triệu USD, tăng 14,7%. Kết quả là trong nửa đầu năm 2018, thặng dư thương mại hàng hóa của Việt Nam với thị trường này đã lên đến 2,34 tỷ USD.

"Như vậy, với trị giá xuất khẩu đạt 3,12 tỷ USD trong 6 tháng đầu năm 2018, thương mại song phương giữa Việt Nam và Vương quốc Anh chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 1,2% trong tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước là hơn 252 tỷ USD", Tổng cục Hải quan cho biết.

Thống kê của Tổng cục Hải quan cũng ghi nhận, trong năm 2017, xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Vương quốc Anh đạt 5,4 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm trước và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 8 của Việt Nam, tăng 1 bậc so với năm 2016.

Ngược lại, nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Anh vào Việt Nam năm 2017 chỉ đạt 739 triệu USD, tăng nhẹ 2,1% và xếp ở vị trí thứ 26.

Các số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Anh tăng bình quân là 12,2%/năm trong giai đoạn 2013-2017; trong khi nhập khẩu bình quân từ thị trường này chỉ tăng 6,2%/năm.

Chính vì vậy, trong những năm gần đây, cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong quan hệ song phương với Vương quốc Anh luôn đạt mức thặng dư và xu hướng tăng cao qua các năm. Thặng dư thương mại từ thị trường này trong năm 2017 đã đạt 4,68 tỷ USD, tăng 12,2% so với năm 2016.

Xuất khẩu hàng hóa sang Vương quốc Anh tập trung vào một số nhóm hàng chính mà Việt Nam có lợi thế về gia công, chế biến như điện thoại các loại và linh kiện, dệt may, giày dép, hải sản…

Cụ thể, điện thoại các loại và linh kiện là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất sang Vương quốc Anh với kim ngạch trong nửa đầu năm 2018 đạt 1,08 tỷ USD, tăng mạnh 26% so với cùng kỳ năm 2016. Trị giá xuất khẩu nhóm hàng này chiếm tới 40% tổng trị giá hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này trong 6 tháng đầu năm nay.

Hàng dệt may là nhóm hàng lớn thứ 2 với kim ngạch đạt gần 348 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2018, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên so với tổng trị giá xuất khẩu hàng dệt may của cả nước (13,64 tỷ USD) thì xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này chỉ chiếm một thị phần khá khiêm tốn là 2,6%.

Kim ngạch xuất khẩu giày dép trong 6 tháng qua sang thị trường Anh cũng đạt 325 triệu USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm trước và cũng chỉ chiếm 4,2% trong tổng trị giá xuất khẩu hàng giày dép của cả nước.

Ngoài ra còn có 3 nhóm hàng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Anh đạt kim ngạch trên 100 triệu USD trong 6 tháng đầu năm nay là hàng hải sản đạt 127 triệu USD; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 143 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 113 triệu USD.